Địa chỉ: Số 15/126A, KP4, P.Tân Hiệp, Tp. Biên Hòa,T. Đồng Nai.

Cơ khí chế tạo là ngành gì? Ra trường thì làm việc gì?

Bạn đang không biết cơ khí chế tạo là ngành gì và khi ra trường thì bạn cần làm những việc gì? Vậy hãy tham khảo ngay bài viết này của Cơ Khí Trọng Tín để nhận được một câu trả lời chi tiết và chính xác nhất nhé.

Cơ khí chế tạo là ngành gì? Ra trường thì làm việc gì?

Ngành cơ khí chế tạo là gì

Cơ khí chế tạo là ngành trực tiếp tạo ra các sản phẩm máy móc và thiết bị hữu ích để phục vụ nhu cầu sản xuất và làm việc của con người. Ngành này hiện đang là một ngành rất quan trọng đối với sự phát triển của nền công nghiệp của nước ta.

Ngành cơ khí chế tạo là gì

Bạn có thể thấy được các sản phẩm được sản xuất bởi ngành này ở rất nhiều các nơi. Điển hình là các loại máy móc công nghiệp, ô tô, xe máy, máy bay, hệ thoongs gia nhiệt, đồ dùng gia đình,...

Không những thế thì các kỹ sư của ngành này cũng chính là những người vận hành và chế tạo các sản phẩm, bởi vậy mà họ sẽ giúp bản tối ưu hóa chi phí sản xuất nhất có thể mà vẫn đảm bảo được về chất lượng.

theo học cơ khí chế tạo thì được học những gì

Sinh viên theo học ngành cơ khí chế tạo sẽ được học những kiến thức và kỹ năng cần thiết để chế tạo các sản phẩm thiết bị chi tiết và máy móc để hỗ trợ cho các ngành nghề khác và đời sống con người.

Cùng với đó thì các sinh viên còn được học về kỹ năng tổ chức trong quá trình gia công và làm việc, kỹ năng quản lý và điều hành quá trình thi công và sản xuất, bảo quản và bảo dưỡng các loại máy móc, vận hành thiết bị,...

Theo học cơ khí chế tạo thì được học những gì

Ngoài ra thì các bạn cũng được học thêm về kỹ năng thông tin, phân tích cách yêu cầu, giới hạn của mục tiêu thiết kế,...qua các điều kiện rằng buộc để có thể đáp ứng được đủ các yêu cầu của một kiến trúc sư sau khi ra trường.

Học ngành cơ khí chế tạo ra thì làm gì

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Cơ Khí Chế Tạo từ các trường đại học thì các sinh viên sẽ làm việc tại các nơi như nhà máy sản xuất, phòng kỹ thuật, hay vận hành các loại máy móc,...

Công việc khi làm việc tại các nhà máy sản xuất

  • Kỹ sư lập trình gia công cho các loại máy CNC phục vụ sản xuất.
  • Kiểm tra bản thiết kế, thực hiện gia công chi tiết và gia công máy móc hoặc dây truyền sản xuất.
  • Kỹ sư khai thác, bảo dưỡng và sửa chữa các loại thiết bị tại nhà máy sản xuất.
  • Theo dõi quá trình sản xuất và làm việc để báo cáo tiến độ cho khách hàng.

Công việc khi làm việc tại các nhà máy sản xuất

Công việc khi làm việc tại phòng kỹ thuật

  • Phân tích, bóc tách và thiết kế các loại chi tiết máy móc.
  • Lập quy trình công nghệ chế tạo các sản phẩm.
  • Thiết kế 3D khuôn mẫu cơ khí.
  • Hỗ trợ và tư vấ kỹ thuật cho khách hàng khi có vấn đề vì kỹ thuật.

Công việc khi làm việc tại phòng kỹ thuật

Làm việc ở vị trí giám sát sữa chữa và lắp đặt máy móc

  • Kỹ sư giám sát để lắp đặt các thiết bị trong nhà máy.
  • Kỹ sư bào trì và bảo dưỡng các loại máy móc trên dây truyền sản xuất.
  • Kỹ sư tổi chức và quản lý việc thi công các thiết bị máy móc.

Làm việc ở trị trí giám sát sửa chữa và lắp đặt máy móc

Khi làm việc tại vị trí vận hành các dây chuyền

  • Giám sát và vận hành tại các nhà máy thủy điện và nhiệt điện.
  • Giám sát vận hành tại các nhà máy sản xuất xi măng.
  • Giám sát vận hành các nhà máy sản xuất công nghiệp và sản phẩm tiêu dùng.

Khi làm việc tại vị trí vận hành các dây chuyền

Mức lương của ngành cơ khí chế tạo

Ngành cơ khí chế tạo hiện đang có mức lương vô cùng cạnh tranh trên thị trường hiện nay. Tùy thuộc vào công việc và vị trí chuyên môn mà bạn sẽ có mức lương dao động từ khoảng 9 ~ 15 triệu.

Mức lương của ngành cơ khí chế tạo

Vậy bên trên là các thông tin chi tiết về ngành cơ khí chế tạoCơ Khí Trọng Tín gửi đến các khách hàng của chúng tôi. Cản ơn các bạn đã theo dõi và đọc hết bài viết này của chúng tôi nhé.


Đội ngũ hỗ trợ

Tư vấn
Tư vấn
02513 894 173
Nguyễn Sỹ Quý
Nguyễn Sỹ Quý
0906 540 182

Đối tác